Thứ Năm, 10 tháng 5, 2012

Phê bình, Tiểu Luận của Đỗ Ngọc Thạch (12)

Phê bình, Tiểu Luận của Đỗ Ngọc Thạch (12)

Phê bình văn học - một cơ chế đặc thù của văn hoá

banha-tukyTất cả những biểu hiện của hoạt động thẩm mỹ của con người mà chúng ta quen nói nôm na là “đời sống văn hóa- văn nghệ”  được bộ môn lý luận văn hóa xác định trong một cấu trúc tổng thể theo một hệ thống với khái niệm văn hóa nghệ thuật - là một hệ thống, một thể thống nhất khép kín.


Xuân sách và tập thơ "chân dung nhà văn" (1)

xuansachTập thơ Chân dung nhà văn  gồm 100 chân dung 100 nhà văn, nhà thơ được viết bằng thơ (đa phần là thơ tứ tuyệt) của Xuân Sách (1) viết từ năm 1962 đến 1992 mới được in thành sách, tính đến nay đã gần 20 năm tuổi.



Xuân sách và tập thơ "chân dung nhà văn" (2)

XuansachỞ bài trước, tôi đã nói về sự hình thành cũng như sự ra đời của tập thơ "Chân dung Nhà văn” của Xuân Sách (1)  và sự giải mã chân dung (2) của bốn nhà văn, nhà thơ là Hồ Phương, Võ Huy Tâm, Chính Hữu, Tố Hữu.









Đổi mới quyết liệt Nguyễn Minh Châu

Đổi mới quyết liệt Nguyễn Minh ChâuNhà văn phải đứng hai chân giữa mặt đất đầy hiểm họa, giữa thập loại chúng sinh  (Nguyễn Minh Châu)





Ngự sử văn đàn Phan Khôi

Ngự sử văn đàn Phan Khôi Phan Khôi (1) là người mở đầu cho phong trào Thơ mới với bài thơ Tình già. Phan Khôi là một nhà báo tài năng, một người tích cực vận dụng tư tưởng duy lý phương Tây, phê phán mạnh mẽ thói hư tật xấu của quan lại phong kiến và thực dân Pháp.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét