Thứ Ba, 26 tháng 1, 2016

từ truyện ngắn Đỗ ngọc Thạch...

  • Từ truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch, trở lại một số cái khó của văn học Đỗ Quyên
    - Đối với truyện ngắn hay, một vấn đ9 đặc biệt quan trọng, đó bảo vệ cho được
    tính xác định v9 mặt thể loại. Truyện ngắn cần phải cô đọng đến m5c cao nhất. Vấn đ9 số
    một đối với nó là vấn đ9 dung lượng -‘tất cả trong một’”;
    “Tính thuyết phục của sự cấu của truyện ngắn nằm sự nhỏ gọn nhưng đầy đủ của
    nghệ thuật trần thuật.”
    + Hai cách nói về đặc trưng thi pháp truyện ngắn. Bửu bối cho mọi cây viết! Phụ họa:
    tính xác định v9 mặt thể loại” từ cả năm yếu tố trên; “tất cả trong một”, nhỏ gọn
    nhưng đầy đủ” chủ yếu đến từ ý tưởng và chi tiết. Minh họa: Truyn Cái k7n đỏ của Abe
    Kobo - tác giả “có tiếng tăm trên thế giới, một trong những nhà văn đỉnh cao nhất
    trong văn chương Nhật Bản hiện đại.”
    63
    - “Truyện ngắn được viết ra để đọc li9n một mạch”.
    + Nhiều truyện trong Mối tình đầu được vậy, với độc giả hợp gu. (như: một hậu duệ
    của nhà Hậu Lê, Đấu trường 100).
    - “Khác với tiểu thuyết là thể loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đầy đặn toàn
    vẹn của nó, truyện ngắn thường chỉ hướng tới việc khắc họa một hiện tượng, phát hiện
    một n7t bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn của con người.”
    + Khá đúng với hầu hết truyện đây, trừ đôi ba truyện gần như hồi ký, nhật chưa
    khắc họa một hiện tượng, phát hiện một n7t bản chất”. Do tác giả bị câu thúc bởi đề tài
    mà thiếu ý tưởng chăng? (Mẹ tôi ngày nào cũng hiện v9).
    - “…từ những góc nhìn khác, có thể cho rằng, truyện ngắn hiện đại với hình hài và phẩm
    chất như hiện nay, khởi đầu từ Mỹ.
    + Các truyện Đỗ Ngọc Thạch không giống truyện ngắn Mỹ, ít nhất về hình hài.các
    khâu nhân vật, xung đột và kết cấu.
    - “Yếu tố quan trọng bậc nhất trong truyện ngắnnhững chi tiết cô đúc, có dung lượng
    lớn và lối hành văn mang nhi9u ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chi9u sâu chưa nói hết.”
    + Thế tác giả lại phóng túng với quá nhiều chi tiết phụ, cấu quanh “người thực
    việc thực”, thiếu hình tượng được “cô đúc”.
    - Những cách tân, sáng tạo của các nhà văn bậc thầy v9 truyện ngắn đã khẳng định
    rằng, truyện ngắn, v9 tạng chất của rất gần với thơ, thậm chí thể nói một cách
    không đến nỗi quá đáng rằng, truyện ngắn một dạng cấu trúc đặc biệt của thơ. (…)
    cái nghĩa Thơ được nói đến đây cần được hiểu chất trữ tình sâu lắng của những
    trạng huống”.
    + Không như nhiều người tưởng, đâu phải lúc nào cũng dễ nhận ra chất thơ trong truyện
    ngắn, đến từ nhiều yếu tố: ý tưởng, tình huống, ngôn ngữ, giọng điệu, hình tượng,
    ẩn dụ…; nhất là với các truyện viết theo lối khác lạ! (Xem thêm Chú thích 31). Như nói ở
    Phần 2, các truyện của Mối tình đầu, với chúng tôi, không mang nồng độ trữ tình hiểu
    theo nghĩa bình thường.
    Không hiếm truyện ngắn có “máu lạnh” lại là con đẻ của các tác giả vang danh văn tài và
    nhiệt huyết nghề nghiệp. Văn hào Pháp S. Maugham một dụ lớn. “Mặc các
    thắng lợi, ông chưa bao giờ thu hút được sự tôn trọng cao nhất từ các nhà phê bình hoặc
    17
  • Từ truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch, trở lại một số cái khó của văn học Đỗ Quyên
    đồng nghiệp ngang hàng. Maugham tự cho điều này là do ông thiếu ‘phẩm chất trữ tình’,
    vốn liếng từ vựng ít và việc thất bại trong sử dụng thành thạo phép ẩn dụ....”
    64
    Với không ít truyện ngắn hay theo lối viết hậu hiện đại Việt Nam thế giới, ngay cả
    với các sáng tác “quậy” nhất - phá phách (nội dung) phá cách (hình thức)
    65
    vẫn
    thể nhận ra chất thơ chúng không nhất thiết phải đồng tình với lối thơ hậu hiện đại,
    bởi đó vẫnlà chất trữ tình sâu lắng của những trạng huống”. Trạng huống hậu hiện đại.
    Điều này không rơi vào trường hợp Mối tình đầu - nơi sự tham gia của một vài thao
    tác hậu hiện đại. Khác với kết quả từ tâm thức hậu hiện đại.
    - “Truyện ngắn nào ít tính chất văn chương, nặng tính chất thời sự báo chí vì người viết
    bị gò 7p quá nhi9u v9 tính chất ‘có định hướng’ của tờ báo, vào những chủ đ9, đ9 tài mà
    tờ báo đó phải ‘bám sát’”.
    + người viết tự do, tác giả chắc không bị “định hướng” từ tờ báo nào, song thể do
    muốn tạo fan, hoặc muốn “chế tạo truyện ngắn” theo kiểu của mình chăng?
    - “Có người chú ý đến phẩm chất đặc biệt của truyện ngắn do môi trường báo chí đòi
    hỏi, đó là yếu tố mới lạ. Song, cần lưu ý rằng, yếu tố mới lạ đó không phải là tính thời sự
    ‘sát sạt’, càng không phải là ‘chuyện lạ đó đây’ của môi trường báo chí.”
    + A, “nhà em” biết một trong nhiều người đó là ai rồi ạ. He he…
    - “Yếu tố mới lạ đó là sự xâu chuỗi cái đời thường và (…) cái lớn lao thành một cấu trúc
    nghệ thuật hoàn chỉnh đặc biệt ngắn gọn, đọng của truyện ngắn khiến cho cái cụ thể
    và cái trừu tượng, cái cá biệt và cái điển hình ở truyện ngắn khác hẳn tiểu thuyết: nó hòa
    vào nhau dường như một để tạo nên s5c cuốn hút mạnh mẽ người đọc - đọc li9n
    một mạch.”
    + Ôi, đúng quá và hay quá! Nhưng để thực hiện thì quá khó chứ không chỉ khó quá! Biết
    vậy “nhà em” sẽ cứ viết phê bình nhì nhằng thế này thôi. Cho khoái, khỏi viết truyện làm
    gì, khổ thân. Kinh! Đểxâu chuỗi chúng nó, rồi làm chúng “nó hòa vào nhau - 6 cái
    phạm trù mỹ học “khủng” ấy - ắt là các nhà truyện ngắn phải dùng hết thảy 12 yếu tố làm
    nên truyện ngắn vừa kể trên từ giáo trình của thầy Văn Giá. Nhỉ?
    - “Tchekhov nói: ‘Để có một truyện ngắn tốt, trong truyện đó, không có cái gì được thừa,
    cũng y như trên boong tàu quân sự, ở đó tất cả đâu vào đấy, không có gì được thừa….”
    + Còn Maugham thì bảo: “Truyện ngắn phải sao cho người ta không thể thêm vào đó
    chút cũng không thể rút ra chút gì.” (Ngang ngửa với thơ rồi còn gì!) Hai cụ tổ nói
    bảo, chỉ đúng trở lên. Dưng mà lên đến thời tiền hiện đại thôi. Rất nhiều truyện ngắn hiện
    đại đa số truyện ngắn hậu hiện đại cứ lung tung beng “gió theo lối gió, mây đường
    mây
    66
    . khối truyện trong Mối tình đầu thế. Những đám mây” chi tiết phụ, nhân
    vật phụ, tình huống phụ cứ bay ra ngoài cơn “gió” cốt truyện bạn đọc thể buông
    thả chúng ra nhưng vẫn túm được ý truyện. (Ô Chợ Dừa, Băng nhân).
    - “Tiểu thuyết hay truyện dài thì c5 tri9n miên theo thời gian, đôi khi có quăng hồi 5c trở
    ngược lại. Truyện ngắn thì gây cho người đọc một cái nút, một khúc mắc cần giải đáp.
    Cái nút đó càng ngày càng thắt lại đến đỉnh điểm thì đột ngột cởi tung ra, khiến người
    đọc hả hê, hết băn khoăn.”
    18
  •  !Đỗ Quyên
    + Xử các xung đột nên được xem như một điểm mạnh của "#$%. Kịch tính
    được ưu ái và không phụ lòng tác giả. (5674
    8
    9 ++.:, (
    +6:).
    - \2>#]+ W$9j6)W\2>;<
    y)= +:#$9W$a1O
    + Thếở đây hơi bị phong nhiêu về tình huống. Dưới tay bút Đỗ Ngọc Thạch quỹ đạo
    truyện ngắn thường tình huống “mặt trời” các tình huốngvệ tinh”. i truyện còn
    có cả “truyện trong truyện” nữa cơ.
    - F: +DHW1F:
    + 9#H1(#H+*C$a*~T$N
    +])=1(#H+T*N$N+.$;_D
    HDH$N+;HUU [1DHH+
    ]jDp]jC)=1+$
    W1DH+:;. (..) ;[H$W+ji]$ +1
    + Một so sánh 3Đ: đẹp, đúng, đủ! Kim chỉ nam cho mọi nhà văn, nhất khi muốn đong
    đưa liếc bút từ truyện ngắn qua tiểu thuyết, và ngược lại. Té ra cách xử lý tình tiết lại phụ
    thuộc vào nghệ thuật tự sự từng thể loại: gọn nhanh, truyện ngắn dùng văn tường
    thuật (tập trung tình tiết); dông dài lang bang, tiểu thuyết thì miêu tả (triển khai tình tiết).
    Nói cho oách, đó là sự khác nhau về nguyên tắc tái-hiện-hiện-thực.
    -H4 )DH+H[#4 )+
    TtH[W1(k;<][ 
    iA$D#$%$^9^:;Gj [:+T1
    4 );<+4:jZN111O
    x Vâng, xin nhường câu chót để bạn đọc tự bình luận về việc xây dựng nhân vật trong
    "#$%.
    *
    Kết
    Cùng bạn đọc,
    Bằng một bài tùy luận
    67
    với tổng số 17.249 từ (thân bài 12.094, chú thích 5.155), trên 27
    trang vi tính, theo 5 đề tài chính, nhiều bút pháp xen kẽ - từ nghiên cứu đến phóng tác,
    từ so sánh đến phân tích, từ bàn thảo đến phản biện, từ phê bình hàn lâm đến còm công
    dân mạng, từ trích dẫn khô khan đến khôi hài phóng túng, từ dàn cảnh bán hư cấu đến đối
    thoại đùa thật thật đùa
    68
    - qua trường hợp truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch, chúng ta vừa
    nhìn lại, nhận về một số cái khó trong văn học.
    Văn vẻ cơ khổ vậy sao?thế. Chứ viết văn không khó, không bất cập bất toàn thì đi…
    bổ củi cho rồi!
    69
    e: 0?J•€bBX•?X\vBJ•?B•BX?P>
    Đỗ Quyên
    19