Thứ Bảy, 2 tháng 1, 2016

từ truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch...

  • Từ truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch, trở lại một số cái khó của văn học Đỗ Quyên
    Thôi miên, văn học. Gâytê, báo chí. Nói nôm na, truyện vẫn bị “cứ như là thật”
    cho dù có phăng ti dê, mô ni phê các kiểu.
    Mà cũng là khó chung, cho không ít nhà văn sử dụng tự truyện, truyện ký như nghệ thuật
    thi pháp thể loại để tạo nên cái thường bị gọi là cận-văn-chương.
    32
    Đảo chìm / Trần Đăng Khoa, Chuyện kể năm 2000 / Bùi Ngọc Tấn, Thượng đế thì
    cười / Nguyễn Khải đó ba trong không nhiều chép môn của dòng tự sự văn
    xuôi tiếng Việt trong khi vượt thác này.
    33
    Có phải tiểu thuyết, truyện dài, truyện vừa ở khuynh hướng tự truyện thường dễ thực hiện
    hơn so với truyện ngắn? sao mặc lòng, tất cả các nhà văn ấy sẽ gặp thách đố khi sự
    thật cấu sinh sự trong trang viết. tự do thực hành loại hình nào… nắm
    chắc lý luận “quan hệ hư cấu - sự thật phải bình đẳng, giữa cái cần có và cái phải có”…
    34
    Tạm kết, chúng tôi mượn hình ảnh nổi tiếng mà nhà lý luận - phê bình, nhà triết học Nga
    thế kỷ 19 V.G. Belinski từng dành cho vai trò của phê bình: Nhà tự truyện cần dùng “cái
    roi” Hư cấu quất “con ngựa” Sự thật phải lồng lên!
    35
    3. Phương pháp nghệ thuật hay lối viết robot?
    Tới chuyện nữa không phải ầm ĩ chúng tôi còn ham lạm bàn (lại sang các
    lãnh vực bản thân mình tịt!) Ham, chúng ta đang chạm tới khu vực nhậy cảm nhất
    của Muse - Nữ thần sáng tạo văn nghệ.
    Về nghề văn, đa số tác giả không hề viết theo một phương pháp nghệ thuật nào. Vô khối
    văn tài thi đông tây kim cổ còn thèm biết đến nó. Cẩm nang dưới tay các chư vị đó
    gói gọn ba điều: một, viết viết
    36
    ; hai, viết viết hay; ba, điều một điều hai. ta
    thể kể ngay hai tiền bối nổi trội: Nguyễn Bính
    37
    , thơ và Tô Hoài, văn. Các khuynh hướng,
    trường phái, chủ nghĩa nếu như được hiện ra trong sáng tác, thì đa phần từ góc độ chủ
    quan của nhà phê bình.
    38
    Tất nhiên không kể các môn đồ theo đuổi một hay một vài khuynh hướng, trường phái,
    chủ nghĩa.
    39
    Ngược lại, với hội họa đặc biệt với thuật, trường phái quyết định nếu không nói
    tiên quyết.có thể không vẽ vời, đấm đá theo trường phái, môn phái nào sất, song hầu
    hết các họa sĩ, võ sĩ tài ba đều am hiểu một vài trường phái, môn phái phổ biến.
    Bên chính trị thì từa tựa. Nhiều đảng phái, nhất vào thời hậu hiện đại, thể khỏi cần
    hệ tưởng, học thuyết, chủ nghĩa song nhất nhất đảng nào cũng phải phương pháp.
    đang nói về phương pháp tưởng, khác phương pháp hành động (lao động nhà văn
    gọi là kỹ thuật viết, xem tiếp Phần 5).
    “Tổ chức, tổ chức tổ chức” một trong vài phương pháp tưởng của đảng mácxít -
    lêninnít do Lênin lần đầu tiên tổ chức ra, ở nước Nga - Xô viết.
    Trở lại chuyện chúng ta, các truyện ngắn trong Mối tình đầu.
    10
  • Từ truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch, trở lại một số cái khó của văn học Đỗ Quyên
    Tác giả không theo khuynh hướng nghệ thuật cụ thể nào đã hoặc đang có,dùng nhiều
    yếu tố từ các phong cách, khuynh hướng như ta thấy ở hai phần trên (cổ tích hóa, thi pháp
    tự truyện), cùng một vài yếu tố khác sẽ được bàn sơ qua dưới đây.
    thể nói, nhờ nương theo cách-tổ-chức ra một truyện ngắn, Đ Ngọc Thạch đã hình
    thành một lối viết riêng cho mình. Rất ổn định. Nếu như thành công (tập truyn được giới
    phê bình đánh giá cao, luận khen hay, sách bán chạy, nối bản rồi tái bản, dựng thành
    phim, chuyển thể sân khấu, v.v…), s được coi phong cách. Còn nếu chưa hoặc
    không thành, thì lối viết vẫn chỉ lối viết. Riêng, không giống ai. Một lối viết. Kể thế
    cũng đã “thành nhân”, như một tác giả.
    Không xa lạ gì, Phương pháp tổ ch5c - đây xin định nghĩa - chính là các kiểu cách xây
    dựng tác phẩm khá nhiều loại hình văn học trên thế giới, từ dân gian đến đương đại;
    trong đó sự lặp lại những yếu tố về mặt hình thức tương tự với các tác phẩm khác sẽ
    quyết định hình thể tác phẩm.
    Cổ tích, truyền thuyết, giai thoại, ngụ ngôn, tiếu lâm, rồi thơ Đường luật, ballad, lục bát,
    v.v… là các hình thức quý giá ở tính kế thừa.
    Với văn học Việt lúc này, dụ, truyện ngắn của Nhật Chiêu truyện cực ngắn của
    Hoàng Long cũng thể xem tương đối thành quả theo hướng đó, tình cờ cả hai
    đều chung một điểm tựa là văn học - văn hóa truyền thống Nhật Bản.
    Không hề ngẫu nhiên khi trào lưu truyện cực ngắn hiện đại Trung Quốc trong nửa thế kỷ
    nay đã vụt biến một tiểu thể loại phải nói là kỳ khôi trở thành gần như kinh điển.
    Từ lâu trong lý luận vẫn quen dùng thuật ngữ mô típ (motif) để chỉ các yếu tố làm nên cốt
    truyện đề tài, tức về nội dung. Nay bàn về Phương pháp tổ chức để thực hành sáng
    tác, chúng ta thể dùng khái niệm mô típ hình th5c - các yếu tố dựng lên bộ khung, tức
    là hình thể bên ngoài ôm ấp tác phẩm.
    40
    Khác với con người, tác phẩm văn học có loại đủ
    cả “đầu, mình, tứ chi” ràng cũng loại thừa thiếu lung tung. không hiếm sáng
    tác cách tân “đầu chẳng ra đầu” hoặc không “đầu”, “tứ chi” thì biến dạng... Riêng những
    loại hình dân gian, truyền thống thường có đầy đủ các mô típ hình thức.
    Dễ thấy ba sở đoản, cũng sở trường, các sáng tác theo Phương pháp tổ chức: a. Đơn
    điệu (dễ nhớ, dễ hiểu, dễ tái sáng tác); b. Giáo điều (dễ chuẩn mực); c. Chất nhân văn làm
    chủ nghệ thuật và ngôn ngữ (dễ tải đạo).
    Một văn Pháp thời kỳ Lãng mạn từng ý rằng, tác phẩm độc đáo chưa hẳn không
    bắt chước các tác phẩm khác, mà không tác phẩm nào thể bắt chước được nó. “Học
    hỏi các cụ” dễ làm khó thành, khó đạt. Không cao tay sẽ lôi dài sở đoản, co ngắn sở
    trường. Không thuần thục tổ chức các mô típ hình thức thì chỉ dừng lại ở lối viết tự động.
    Đỗ Ngọc Thạch đã chế tạo
    41
    truyện ngắn của mình ra sao?
    Không tính một vài truyện lịch sử, cổ tích được trung thành “bổnsoạn lại” (như đa số
    tác giả cổ tích tân thời khác), hầu hết các truyện đều được viết theo Phương pháp tổ chức.
    Đại thể, khuôn của các truyện trong Mối tình đầu thế này:
    11
  • Từ truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch, trở lại một số cái khó của văn học Đỗ Quyên
    a. Chọn tên truyện trúng nội dung, không bóng gió, ẩn dụ. (Dễ nhận ra chỉ qua Mục lục).
    b. Mở truyện bằng một đoạn dẫn dụ nhưliệu báo chí, lịch sử về một vấn đề, địa danh,
    sự kiện nào đó, thường các chủ điểm hot trong hội (Băng nhân; Nghêu, Sò, Ốc,
    Hến).
    c. Giới thiệu thẳng nhân vật chính (theo kiểu truyện Tàu) và có thể kèm vài nhân vật phụ,
    liên hệ nhiều khi rất xa với các điều vừa dẫn dụ. (Ba lần thoát hiểm, Có một hậu duệ của
    nhà Hậu Lê).
    d. Kể, thuật theo cốt truyện, dàn ý rành mạch, lớp lang theo tình tiết, diễn tiến của thời
    gian và không gian với cấu trúc tuyến tính.
    e. Hành văn gãy gọn, tự tin như loại “tác giả biết tuốt” bằng ngôn ngữ bình thường đượm
    vẻ tếu hài, dùng nhiều cách nói bình dân, tục ngữ, thành ngữ phổ biến trong cộng đồng.
    g. Xung đột phát triển không theo tâm nhân vật bằng những sự cố bất ngờ mang
    tính phóng dật, khôi hài đen trong mặt trái hội, từ hạ tầng con của con người hướng
    lên thượng tầng người.
    42
    Chất cấu của truyện sinh ra từ cấu chi tiết (kỹ thuật)
    không bằng hư cấu cốt truyện (nghệ thuật).
    h. Tận dụng hết cỡ các thủ pháp của nghệ thuật tuồng (ước lệ, cách điệu, khoa trương),
    một vài thao tác của văn chương hậu hiện đại (lồng ghép liệu lịch sử, địa như các
    ngoại đề), và nhất là tính phóng đại của cả hai nghệ thuật trên mà không cần “trữ tình”.
    43
    i. Kết truyện bất ngờ nhưng phi logic so với diễn biến truyện, đúng như một quan niệm
    rất hay của tác giả, với thể loại truyện ngắn, chỉ cần tới cuộc điện thoại bị cắt ngang
    đủ!(Đấu trường 100).
    Thách đố cho Đỗ Ngọc Thạch tránh lặp lại mình trong khi lặp lại tiền bối. Hay đó
    cũng chỉ là một thủ-pháp-giả của ông để tạo ra tác-dụng-ngược cho tác phẩm?”
    44
    4. Chức năng của văn học… “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi…”
    - A: Một chuyện tiếu lâm hiện đại, từng lan truyền từ khối hội chủ nghĩa Liên -
    Đông Âu sang Việt Nam ta: “Ở mọi cuộc họp của Viện Hàn lâm Khoa học nọ được tiếng
    tiến bộ, lời đầu tiên bao giờ cũng phải ‘Buổi họp hôm nay có cần thiết không? Nếu
    biểu quyết thấy không cần, cuộc họp coi như chấm dứt.”
    - B: Như vậy, độc giả nào thấy khỏi cần Phần 4 này, hãy bỏ qua và mời xuống “cuộc họp”
    cuối cùng của bài viết, Phần 5. Còn vị nào băn khoăn: thực ra văn học làm chức
    năng nhỉ, cái thường bị/được gọi là chức năng té ra chỉ là đặc thù; hoặc nói trắng phớ như
    nhà mỹ học Hoài Lam, “Không thể đi tìm chức năng nghệ thuật ở ngoài nó, những cái mà
    hội cần nó, đó những nhiệm vụ, không phải chức năng (function)”
    45
    ; hoặc nói
    chắc cờ chức năng văn học phục vụ chân - thiện - mỹ… thì Quý vị cũng nên ra bên lề
    mà ngó vào. Như vậy...
    - C: nhẽ đâu thế! Đến như đại thi hào Nga Pushkin còn phải thẳng tưng tếu rằng,
    “Truyn cổ tích dối trá, nhưng trong đó những bài học cho các cu cậu hảo tâm”.
    Chẳng chức năng giáo dục là gì!
    - D: Tôi phải nói thật lòng, khi bàn thảo về chức năng văn học, ta hay đặt ra các hoàn
    cảnh lịch sử cực kỳ hợp tình hợp lý. Thực ra, đó là các thời điểm hữu hạn của văn học vị-
    12
  • Từ truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch, trở lại một số cái khó của văn học Đỗ Quyên
    quyền-lực. Không hợp tình hợp “việc làng” sao đành mỗi khi cho văn học hóa thân
    thành ông đồ, lính lệ, thằng mõ… Tiểu thuyết phải hướng dẫn độc giả đi tới tầng cao của
    tri thức và tâm hồn; Câu thơ mang sức mạnh của tiểu đoàn đặc công; Ký sự vẫy gọi nhân
    gian ra quảng trường…
    - E: Cái này bên luận đã vừa “cuộc hội thảo khá lớn với cái tên cũng khá lớn
    ‘Văn học, Nghệ thuật với việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam’ do Hội đồng Lý
    luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức tại TP. HCM trong hai ngày, 3
    4/10/2015. (…) Vấn đề là khá nhiều bác lên nói những điều rất cũ, như giải thích phương
    pháp sáng tác hội chủ nghĩa gì, ba chức năng của văn học nghệ thuật ra sao, cần
    hhấn mạnh chức năng giáo dục và chức năng nhận thức thế nào... Nghe cứ ù hết cả tai.”
    46
    - G: Thì vẫn… Nói theo anh Nguyễn Đức Nam hồi mới Đổi mới mt tí: Ba chức năng
    khung của luận giành cho người quản thôi ạ. Lý luận ba chức năng không ổn một
    nào khi nói từ phía người tiếp nhận ạ.
    47
    - C: nhẽ đâu thế! ít vậy. Còn nữa, anh Nam á dạo đó anh ấy còn bảo: “Sáng
    tác chăm chăm vào một chức năng (nhận thức, giáo dục) thì tất hỏng. Chức năng
    thẩm mỹ ràng bản chất biểu hiện lên các chức năng kia.”, trong khi anh Phúc,
    Đức Phúc í, thì: “Nghệ thuật nhiều chức năng, nhưng chức năng tưởng hàng đầu”,
    “người đưa lý thuyết ba chức năng văn nghệ vào Việt Nam là Septulin, đưa vào giảng dạy
    hồi những năm 60 ở trường Đảng Nguyễn Ái Quốc.”
    48
    - B: Như vậy, đã hiển lộ những bài học triết lý, minh triết Việt từ truyện ngắn Đỗ Ngọc
    Thạch bằng quan niệm luân hồi và số mệnh - hai sức mạnh chính của thế giới quan cổ
    tích phương Đông. Với tác giả này, như vậy, không hẳn luân hồi hóa thân vào kiếp
    khác của người hoặc thú vật mà tự hoán đổi vào thân phận kỳ lạ khác của chính mình sau
    những cú nhảy của số phận.
    - C: nhẽ đâu thế! Còn nữa, ngoài những bài học. Chức năng giải trí đích thứ hai
    nhưng trực diện từ các trang văn Đỗ Ngọc Thạch. Của đáng tội, đọc xong thấy “mua vui
    cũng được một vài”… chục phút! Toàn các chuyn 3T tiền-tình-tội mà chả mệt đầu, cũng
    chả động não.
    - E: Cái này bên luận truyện ngắn đã chốt lại rồi. Trích nhấn mạnh: “Một số truyện
    ngắn khiến bạn thích thú khi đọc, nhưng thực ra lắm khi chúng chỉ là loại truyện giải trí,
    thuần túy để thời gian qua mau hơn, giúp ta tạm quên thực tại và những rắc rối nhức đầu.
    Một số truyện ngắn khác thì đem lại nhiều hơn thay vì chỉ đơn thuần giải trí. Chúng giúp
    ta nhìn sâu hơn vào khía cạnh nào đó (…). Ta có thể tạm gọi đó là loại truyện lý giải. Tuy
    nhiên, thật khó vạch một biên giới rệt cho hai loại truyện này. Chúng như hai chùm
    ánh sáng ở hai cực rọi vào chúng ta, những người ở giữa.”
    49
    - H: Tựu trung, để cho “hậu hiện đại” và “hậu đổi mới” không bị “hậu hậu đậu” như đang
    là, tôi thấy ta vẫn phải đóng đinh vào bảng giá trị của văn học bộ khung ba, hay bốn, năm
    chức năng, tùy nghi. Ba chức năng bất khả từ, về thứ tự cũngy nghi: Nhận thức, giáo
    dục thẩm mỹ; Nhận thức, thẩm mỹ giáo dục; Giáo dục, nhận thức thẩm mỹ;
    13
  • Từ truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch, trở lại một số cái khó của văn học Đỗ Quyên
    Giáo dục, thẩm mỹ nhận thức; Thẩm mỹ, nhận thức giáo dục; Thẩm mỹ, giáo dục
    nhận thức. Thế thôi cũng đủ! Cách tân, đổi mới, hiện đại hay hậu hiện đại đi chăng
    nữa nhưng trong khuôn viên của các tập hợp quan hệ nói trên cũng đủ nuôi sống - sống
    hùng sống mạnh - một nền văn học lớn, đủ một nhà văn lớn viết đến chết - chết đẹp chết
    khỏe.
    - G: Thì vẫn… Không như vậy là không hiểu tí về khoa học nhân văn, không biết
    về nhà văn.
    - E: Cái này bên luận hiện thực hội chủ nghĩa đã làm xong ngay từ Đổi mới 1987
    với sự chiêu tuyết chức năng thẩm mỹ bởi các chư vị như Trần Trí Trắc (“Chức năng
    nghệ thuật: chỉ một chức năng thẩm mỹ.”), Phương Lựu (“Về chức năng nghệ thuật:
    tương đối nhiều. Ví dụ dùng thơ chữa thẹn cũngchức năng của thơ. Nói ba chức năng
    là nói gọn lại. Cái chính là chức năng thẩm mỹ.”), Hoài Lam (“Giải quyết các vấn đề bản
    chất, chức năng quan trọng; lâu nay ta coi nhẹ chức năng thẩm mỹ một bản chất rất
    bản của văn nghệ, trong khi ta thiên hẳn về nội dung chính trị.”
    50
    , Nguyễn Đức
    Nam như đã thấy.
    - C: nhẽ đâu thế! Còn nữa… Johan Huizinga, sử gia người Lan, một trong những
    vị sinh ra ngành lịch sử văn hóa hiện đại từng nói tới yếu tố hội trong trò chơi chữ:
    “T chơi một yếu tố bản trong việc tạo dựng văn hóa”, nên “nếu trò chơi đứng
    ngoài lãnh vực của lợi ích nhu cầu vật chất, và nếu thơ ca một trò chơi thì ngay nơi
    thơ ca tự thuở xa xưa nhất đã có một yếu tố vô bằng cớ.”
    51
    Chẳng chức năng giải trí là gì?
    Ô kê không?
    - G: Thì vẫn… Đây, lời thi kiêm giáo thi ca Paul Valéry, vị đại diện lớn cuối cùng
    của Chủ nghĩa tượng trưng Pháp: “Đến với thi ca không nghĩa đến với những lạc
    thú tầm thường của ngôn ngữ, tìm đến với hội của trí tuệ!”
    52
    Đấy, “lạc thú tầm
    thường”, hội hè”… Chẳng chức năng giải trí là gì? Ô kê đi!
    - B: Ô tô kê! Ô tô kê! Như vậy và hơn thế, trong truyện Thạch tôi thấy cả triết lý dân gian
    cùng triết lý cá nhân được dân gian hóa. Và không nhuần nhị kiểu như truyện Thiệp - nơi
    “có sự mở rộng những kinh nghiệm nguyên thủy”.
    53
    Như vậy
    - G: Thì vẫn… Dẫn chứng tí này. “Ai đồng ý bố chết giơ tay, tôi biểu quyết nhé.” (Không
    vua); “Sức mạnh đế vương thật sứ mệnh khốn nạn, chỉ được quyền cao cả, không
    được quyền đê tiện” (Kiếm sắc). Và, “Chồng em đánh em chỉ một vào đầu em
    cắt dái!” (Kiếm sống); “Hãy cứ để cho bàn tay của tạo hóa sắp xếp! Ta chỉ cần thực hiện
    cho tốt!” (Ô Đống Mác).
    - D: Tôi phải nói thật tâm, trong phương diện chức năng - nếu quả thật chức năng -
    chưa bàn hay dở thì Thạch triết lý để giáo dục, Thiệp triết để nhận thức. Tiện thể, thực
    tình là chức năng nhận thức của Thiệp nó bao hàm cả chức năng dự báo rồi.
    - H: Voilà! Tựu trung, người cách tân nhất nay đồng chí đã đến lúc tự nâng cấp chức
    năng từ ba lên năm rồi!
    14

2 nhận xét:

  1. Thông tin của bạn rất hay, t có một số thông tin liên quan b có thể tham khảo:
    vệ sinh đệm cao su liên á lienahanoi.vn
    bảng giá gối cao su liên á lienahanoi.vn
    đệm vạn thành segovia demvanthanh.com

    Trả lờiXóa