Phê Bình & Tiểu Luận - Đỗ Ngọc Thạch
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 787
Nhà văn phải đứng hai chân giữa mặt đất đầy hiểm họa, giữa thập loại chúng sinh (Nguyễn Minh Châu)
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 555
Phan
Khôi (1) là người mở đầu cho phong trào Thơ mới với bài thơ Tình già.
Phan Khôi là một nhà báo tài năng, một người tích cực vận dụng tư
tưởng duy lý phương Tây, phê phán mạnh mẽ thói hư tật xấu của quan
lại phong kiến và thực dân Pháp.
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 855
Đặc
trưng của từng thể loại văn học và sự tác động qua lại, mối quan hệ
giữa các thể loại trong tiến trình phát triển của văn học là những
vấn đề cơ bản của lý luận văn học.
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 397
Nói về nỗi buồn đau của người chinh phụ tất phải nói đến bài thơ Khuê oán của Vương Xương Linh (*):
Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu
Xuân nhật ngưng trang thượng thúy lâu
Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc
Hối giao phu tế mịch phong hầu.
- Tản Đà - thi sĩ của hai thế kỷ
- Thơ tặng vợ của Nhà thơ Nguyễn Du
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 426
Trong bài Cung chiêu anh hồn Tản Đà in ở đầu cuốn Thi Nhân Việt Nam của Hoài Thanh - Hoài Chân, có đoạn:
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 630
Trong
tập thơ VỀ (tập hợp những bài viết từ 1990 đến 1994) xuất bản cuối
năm 1994, nhà thơ Nguyễn Duy đã thể hiện rất rõ quan điểm mỹ học "Về
với cội nguồn" của thơ Nguyễn Duy:
Ca trù - nơi gặp gỡ giai nhân, tài tử
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 306
Giải
thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2010 đã trao giải “Thành tựu trọn đời về
Thơ” cho Tuyển thơ Gió và Tình yêu thổi trên đất nước tôi (NXB Hội Nhà
văn và Nhã Nam hợp tác xuất bản, H.2010) của cố thi sĩ Lưu Quang Vũ
(1948-1988).
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 215
Tất
cả những biểu hiện của hoạt động thẩm mỹ của con người mà chúng ta
quen nói nôm na là “đời sống văn hóa- văn nghệ” được bộ môn lý luận
văn hóa xác định trong một cấu trúc tổng thể theo một hệ thống với khái
niệm
văn hóa nghệ thuật -
là một hệ thống, một thể thống nhất khép kín.
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 485
Ở
bài trước, tôi đã nói về sự hình thành cũng như sự ra đời của tập thơ
"Chân dung Nhà văn” của Xuân Sách (1) và sự giải mã chân dung (2)
của bốn nhà văn, nhà thơ là Hồ Phương, Võ Huy Tâm, Chính Hữu, Tố Hữu.
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 503
Tập thơ
Chân dung nhà văn
gồm 100 chân dung 100 nhà văn, nhà thơ được viết bằng thơ (đa phần là
thơ tứ tuyệt) của Xuân Sách (1) viết từ năm 1962 đến 1992 mới được
in thành sách, tính đến nay đã gần 20 năm tuổi.
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 17
Vũ
trung tùy bút (*) (Tùy bút trong mưa) của danh sĩ Phạm Đình Hổ là một
tập truyện ký bằng chữ Hán, theo thể loại ký – một thể loại văn học đã
để lại nhiều tác phẩm lớn do các nhà văn là nhà Nho sáng tác, như
Truyền kỳ mạn lục (1547) của Nguyễn Dữ, Phủ biên tạp lục (1776), Kiến
văn tiểu lục (1777) của Lê Quý Đôn, Thượng Kinh ký sự (1783) của Hải
Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Tang thương ngẫu lục (**) của Phạm Đình Hổ
và Nguyễn Án, v.v…
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 17
Vào
buổi chiều 30 Tết Bính Ngọ (ngày 20-1-1966), tại làng Thiện Vinh,
huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định (lúc đó là tỉnh Nam Hà được ghép lại bởi hai
tỉnh Nam Định và Hà Nam), có một trái tim Thi nhân đã ngừng đập : đó là
Thi sĩ Nguyễn Bính !
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 62
Nhà thơ lớn người Avar xứ Daghestan Rasul Gamzatov (*) có viết : “Mặt đất tối sầm nếu không có thơ ca”. Đó là chân lý vĩnh cửu.
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 78
Nguyễn
Khuyến (*) là nhà thơ quen thuộc của đông đảo công chúng văn học trước
hết bởi tài học với ba lần đỗ đại khoa, chính vì thế mà người ta gọi
ông bằng tên làng Yên Đổ cùng với chiến tích thi cử: Tam Nguyên Yên Đổ.
Sự vinh danh đó rất xứng đảng bởi thơ Nguyễn Khuyến có một Tình quê vô
bờ bến và có một chùm ba bài thơ viết về quê hương vào loại kiệt tác
mà mỗi khi nói đến ông người ta đều thấy lời thơ như đang ngân lên giữa
trời thu xanh ngắt mấy tầng cao:
Các bài khác...
- Nguyễn Du và trăng
- Thi trung hữu nguyệt
- Đọc lại Bích Khê
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 90
Trong
Thơ chữ Hán của Nguyễn Du có bài Ký Huyền Hư tử (Gửi Huyền Hư tử) rất
đáng chú ý. Lâu nay người ta vẫn cho rằng Huyền Hư Tử là tên hiệu một
người bạn của Nguyễn Du, không rõ tên thật là gì.
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 107
Lý
Bạch (*) là nhà thơ lớn thời Đường, là một ngôi sao sáng chói trên
thi đàn Trung Quốc từ thời nhà Đường đến nay. Người ta thường gọi ông
là Thi Tiên (Trích Tiên Lý Bạch).
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 108
Sáng
tác thời kỳ đầu (từ 1931 đến 1936) của Bích Khê (1) là thơ Đường luật
và thể thơ hát nói - phần lời cho ca trù, đăng trên các báo Tiếng
Dân, Tiểu thuyết thứ Năm, Người mới...
Các bài khác...
- Nguyễn Trãi - Bui một tấc lòng ưu ái cũ
- Nhớ Long Thành xưa
- Thi pháp học - Lịch sử và vấn đề
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 204
Nói
đến Nguyễn Trãi - Ức Trai (1380-1442), là nói đến một nhân vật vĩ đại
về nhiều mặt, rất hiếm có trong lịch sử. Và nói đến Nguyễn Trãi cũng là
nói đến tính bi kịch của lịch sử:
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 149
Năm
1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lấy hiệu Gia Long và định đô ở Huế. Từ đó,
Thăng Long mất địa vị đầu não của đất nước về chính trị và văn hóa. Và
Cố đô đất Bắc trở nên hoang tàn!...
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 148
Từ
giữa Thế kỷ 20, công việc nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học theo
tinh thần Thi pháp học là xu hướng chung trên phạm vi toàn thế giới. Ở
Việt Nam, với chủ trương hòa nhập thế giới, từ sau cao trào Đổi mới
1986, đến nay chúng ta đã có nhiều điều kiện tốt để thực hiện điều này.
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 133
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người tới chốn lao xao.
(Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm)
- Sân khấu Tuồng - nguồn gốc và quá trình phát triển
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 106
Cuộc
đời và Thơ Lê Đạt (1) có thể chia làm ba chặng: chặng một trước “vụ
Nhân văn-Giai phẩm”, từ 1955 đến 1958; chặng hai tính từ lúc “gặp nạn”
cho đến lúc được “xóa tội” là 30 năm (1958-1988); chặng ba là lúc cuối
đời, được tự do hoàn toàn, là 20 năm (1988-2008).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét