Thứ Năm, 20 tháng 12, 2012

Phê Bình Văn học của Đỗ Ngọc Thạch



.


23 bài Phê bình, Tiểu Luân của Đỗ Ngọc Thạch (vannghechunhat.net)


Suy nghĩ về đề tài trong sáng tác văn học

20120307 09 56
Lâu nay, trong công tác nghiên cứu, phê bình văn học, chúng ta thường phân chia các tác phẩm văn học theo từng diện đề tài : Đề tài lao động, đề tài chiến tranh, đề tài cách mạng, đề tài lịch sử, v.v…Trong các diện đề tài lớn đó lại được phân chia ra thành nhiều đề tài phạm vi hẹp hơn. 



Vũ Trọng Phụng - Tài hoa bạc mệnh


Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 có ba người cùng trang lứa, cùng tài ba xuất chúng và cùng đoản mệnh. Đó là Vũ Trọng Phụng (1912-1939), Hàn Mặc Tử (*) (1912-1940) và Bích Khê (**) (1916-1946).






Đọc lại Bóng Chữ của Lê Đạt

le-datCuộc đời và Thơ Lê Đạt (1) có thể chia làm ba chặng: chặng một trước “vụ Nhân văn-Giai phẩm”, từ 1955 đến 1958; chặng hai tính từ lúc “gặp nạn” cho đến lúc được “xóa tội” là 30 năm (1958-1988); chặng ba là lúc cuối đời, được tự do hoàn toàn, là 20 năm (1988-2008).




Đổi mới quyết liệt Nguyễn Minh Châu

Đổi mới quyết liệt Nguyễn Minh ChâuNhà văn phải đứng hai chân giữa mặt đất đầy hiểm họa, giữa thập loại chúng sinh  (Nguyễn Minh Châu)





Ngự sử văn đàn Phan Khôi

Ngự sử văn đàn Phan Khôi Phan Khôi (1) là người mở đầu cho phong trào Thơ mới với bài thơ Tình già. Phan Khôi là một nhà báo tài năng, một người tích cực vận dụng tư tưởng duy lý phương Tây, phê phán mạnh mẽ thói hư tật xấu của quan lại phong kiến và thực dân Pháp.

nguồn trích: Google; vannghechunhat.net 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét