Thứ Tư, 17 tháng 4, 2013

Phê bình văn học - một cơ chế đặc thù của văn hóa - Đỗ Ngọc Thạch



 
 
Phê Bình, Tiểu Luận của Đỗ Ngọc Thạch trên phongdiep.net
- Trích: Phê bình văn học - một cơ chế đặc thù của văn hóa
 
phongdiep.net/default.asp%3Faction%3Darticle%26ID%3D703...
Một cơ chế đặc thù của văn hóa.   Đỗ Ngọc Thạch.   Một cơ chế đặc thù của văn   hóa. (Phê bình văn học - ví trí và chức năng trong nền   văn hoá nghệ thuật   ...
 
Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lấy hiệu Gia Long và định đô ở Huế. Từ đó, Thăng Long mất địa vị đầu não của đất nước về chính trị và văn hóa. Những người dân Thăng Long, nhất là tầng lớp Nho gia thi sĩ - những người mẫn cảm và “cả nghĩ” - bị rơi vào một cảm giác mất mát, hụt hẫng rất lớn (Đỗ Ngọc Thạch) - Ngày đăng: 27/09/2010. Lần đọc: 1621 . Cập nhật bởi: DiepAnh
Trong Thơ chữ Hán của Nguyễn Du có bài Ký Huyền Hư tử (Gửi Huyền Hư tử) rất đáng chú ý. Lâu nay người ta vẫn cho rằng Huyền Hư Tử là tên hiệu một người bạn của Nguyễn Du, không rõ tên thật là gì(Đỗ Ngọc Thạch ) - Ngày đăng: 22/09/2010. Lần đọc: 2151 . Cập nhật bởi: DiepAnh
Trước khi có những bài ca hào hùng về Hà Nội như Người Hà Nội của Nguyễn Đình Thi, chúng ta đã có những bài ca bi hùng về Hà Nội như Hà Nội chính khí ca , Hà Nội thất thủ ca …và một bài ca buồn về Hà Nội là Long thành cầm giả ca (Đỗ Ngọc Thạch) - Ngày đăng: 17/09/2010. Lần đọc: 4775 . Cập nhật bởi: DiepAnh
như một định mệnh, Hồng Hà nữ sĩ của chúng ta bị câu thơ mở đầu này vận vào số phận một cách nghiệt ngã: Hồng nhan đa truân! Quả là rất đa truân: Bà Điểm kết hôn với Nguyễn Kiều, lúc đó là năm 1743, Bà Điểm đã 39 tuổi.(Đỗ Ngọc Thạch) - Ngày đăng: 13/09/2010. Lần đọc: 1482 . Cập nhật bởi: DiepAnh
Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm đề cao sự trong sạch của tâm hồn con người, lên án thói đời tráo trở, vụ lợi, chà đạp lên thủy chung, tình nghĩa. Thơ ông, do vậy, nặng về nhân tình thế thái, triết lý đạo làm người.(Đỗ Ngọc Thạch) - Ngày đăng: 09/09/2010. Lần đọc: 1990 . Cập nhật bởi: DiepAnh


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét